Lượt xem: 2737

Các phòng phụ trong thiết kế biệt thự hiện đại

Mã sản phẩm : 111234

Số lượng:

    1. Bếp
    Bếp là nơi chuẩn bị bữa ăn cho các thành viên trong gia đình. VỊ trí bếp cần thuận tiện cho việc đi từ chợ về có thể vào thẳng bếp. Bếp cần liên hệ trực tiếp vối phòng ăn và phòng khách.
    Bếp cũng cần ở cạnh khối vệ sinh để tiện cung cấp nước sạch và thải nưốc bẩn. Ớ thiet ke biet thu hien daithiet ke nha lien ke thì bếp cần có cửa sổ quay ra vườn ra cổng, bảo đảm người nội trợ trong lúc chuẩn bị bữa cơm có thể theo dõi quán xuyến gia đình, để mắt đến cổng ngõ, biết được người lạ vào ra hoặc theo dõi con nhỏ đang chơi ngoài vườn.
    Diện tích của bếp có thể từ 6 đến 15m2. Bếp to nhỏ và hình thức cụ thể tùy thuộc vào các thiết bị và dây chuyền bô” trí công năng bên trong. Dây chuyền công năng của bếp thường từ kho -> rửa -» gia công thô -» gia công tinh —> lò nấu -> ăn -*.tủ lạnh. Trong bếp thường xuyên có những thiết bị như chạn treo để làm diện tích kho, bàn ăn tạm (h.I.3.10 và h.I.3.14).
    Hình thức kích thước cụ thể của bếp tùy thuộc cách bài trí các thiết bị và có thể tham khảo ở các hình (li.L3.13, h.I.3.14, h.I.3.15). Ngoài ra còn phải quan tâm đến việc chiếu sáng cho bếp, tránh hiện tượng sấp bóng khi thao tác và hoạt động.
    Bêp là bộ phận sử dụng nưốc nhiều, do đó tường bếp thường phải ốp gạch men kính với độ cao tối thiểu là l,6m để tiện việc làm vệ sinh. Đối vối các căn nhà hiện đại hiện nay, bếp là không gian quan trọng không kém gì các phòng khách, nên nó được trang trí rất đẹp có cây xanh, tranh ảnh.
    Nêu tổ chức bếp tách biệt phòng ăn thì cần bảo đảm tỷ lệ ánh sáng tự nhiên 1/7-1/8. Khi bố trí ánh sáng đặc biệt là ánh sáng đèn trong bếp cần cô gắng tránh tạo nên sáp bóng vào khu gia công và nâu, rửa…
    Trong các căn hộ nhỏ một phòng dành cho những người độc thân, người ta không cần tổ chức những bếp độc lập mà chỉ cần tổ chức các “góc nấu nướng” nằm ngay trong tiền phòng hoặc góc phòng sinh hoạt chung với diện tích 2,5 – 3m2 được che giấu khi không sử dụng bằng rèm che hoặc các cửa lùa (h. 1.2.14).

    2. Khối wc (vệ sinh) thiet ke noi that chung cu
    Trong nhà ở của gia đình, khối vệ sinh nhằm bảo đảm các hoạt động vệ sinh cá nhân như tắm giặt, đại tiểu tiện, cần tổ chức thích hợp với hoạt động gia đình. Trong các biệt thự nhỏ, người ta có thể dùng hai ba khôi wc để sử dụng thuận tiện trong giờ cao điểm. Trong biệt thự hiện đại, các phòng ngủ, đặc biệt là phòng ngủ vợ chồng nhất thiết phải có wc riêng. Khôi wc diện tích tối thiểu có thể 2 – 9m2 tùy theo điều kiện gia đình. Kích thước và hình thức của 11Ó phải cân nhắc kỹ lưỡng để bảo đảm được sự bô” trí đầy đủ các thiết bị bên trong của nó như các thiết bị rửa, phục vụ tắm, phục vụ xí tiểu… để sử dụng an toàn và thoải mái (li.L3.16 I).
    Có hai dạng tổ chức các thiết bị:
    • Khối wc kết hợp: trong buồng wc có diện tích 3 – 6m2 người ta tổ chức đầy đủ các thiết bị tắm rứa cá nhân, đại tiểu tiện trong trường hợp này người ta chỉ có dùng xí bệt mà thôi. Dạng này thường gặp trong phòng ngủ vợ chồng (h.I.3.16 III).
    • Khối wc tách biệt: chủ yếu thuộc khu vực sinh hoạt đêm gắn liền vối các khối phòng ngủ tập thể và cho phép có thể không dùng ánh sáng tự nhiên mà dùng ánh sáng nhân tạo. Tỷ lệ ánh sáng tự nhiên 1/9 – 1/10 (li.L3.16 II).
    Các cửa sổ khối wc cao hơn mặt sàn từ l,2m trở lên các ánh sáng nhân tạo chủ yếu là áp dụng cho khu wc nằm sâu bên trong và có thiết bị hút khí thông gió, trần của phòng thường chỉ cao 2,2, – 2,4m, phần trên sát trần thường dùng để giấu các đường ống thiết bị. Nền phòng thường thấp hơn cáo nền phòng xung quanh để nước không tràn ra ngoài. Tường phải xây bằng vữa ximăng cát vàng để chông thấm tôt, thông thường toàn bộ độ cao của phòng ít nhất là l,6m từ nền trở lên phải ô”p gạch men kính, gạch ốp trên nền sàn phải dùng gạch men kính chống trơn.
    3. Kho và tủ tường (h. 1.3.17 dưới)
    Để bảo đảm cho các phòng ngăn nắp và tổ chức cuộc sông văn minh khoa học trong phòng không thể thiếu được các diện tích và khôi tích để cất giấu các vật dụng thường ngày của gia đình cũng như đồ đạc có tính chất sử dụng theo mùa, thời vụ như va li, túi xách, chăn bông… Tổng diện tích kho tủ tường trong một căn hộ có thể từ 4 đến 5% tổng diện tích sàn và thường lấy 1-6 m2 theờ quy mô căn hộ. Tuy nhiên cũng cần tận dụng những không gian chết và thừa để tạo nên những kho treo không nằm trong diện tích quy định nào cả. Các kho thường có độ sâu lốn hơn hoặc bằng 60cm. Các kho có thể tận dụng bên dưối cầu thang quanh khu vực bếp hay gắn liền với khu phòng ngủ. Các tủ tường là các dạng tủ cố định nằm ở các vách ngăn giữa hai phòng thường có độ sâu nhỏ hơn hoặc bằng 60cm.



    Hình 1.3.17

    4. Tiền phòng (h.l.3.17 trên)
    Tiên phòng là bộ phận phụ thuộc khu cửa vào của căn hộ. Ở các nước xứ lạnh, tiền phòng làm nhiệm vụ đầu nút giao thông và điều hòa nhiệt độ không khí trong và ngoài phòng cho nên người ta thưòng thiết kể những tiền phòng kín (các phòng khác thông với tiền phòng qua các cửa), còn ở các xníớc xứ nóng, tiền phòng chỉ làm nhiệm vụ tạo nên sự kín đáo và đồng thời có thể kết hợp làm đầu nút giao thông. Người ta có thể tổ chức dạng hở tức là ngăn cách giữa không gian tiền phòng vối các không gian trong nhà chủ yếu là vách lửng hay vách thủng thậm chí chỉ cần “bình phong”. Các tiền phòng thường từ 3,5 đến 6m2 nhưng bề rộng tối thiếu phải lớn hơn hoặc bằng l,2m. Tại tiền phòng thường bố trí các thiết bị sau: chỗ treo mũ, áo, để giầy dép, gương, điện thoại, và một sô” kho để đồ vặt như kìm búa…. Tiên phòng ở một sô nước còn có thể tổ chức dưối dạng nơi để xe đẩy xe đạp, chỗ tiếp khách sơ bộ hay phòng ăn vì bếp thường gắn liền với không gian tiền phòng này. Vì không gian diện tích tiều phòng nhỏ nên chiều cao cũng chỉ cần 2,2m là vừa phải. Không gian thừa sát trần của tiền phòng có thể được khai thác làm không gian cho kho treo vối cửa của kho này mỏ về phía các phòng ỏ hay các phòng khác.
    5. Ban công, lôgia, sân trời, giếng trời (h.1.3.18, h.l.3.19)
    ♦ Ban công: đây là không gian hở hay nửa kín nửa hở, gắn liền vói nhà ờ hay căn hộ, là nơi tiếp cận với thiên nhiên của sinh hoạt gia đình. Các ban công là những phần nhô ra khỏi mặt nhà với diện tích từ 2 đến 3 m2.
    ♦ Lôgia là những sàn nằm thụt vào trong mặt nhà với ba phía là tường còn một phía là hở, diện tích 3,5 – 6m2. Lôgia có hai loại chính:
    • Loại để nghỉ ngơi giải trí, ngắm cảnh tạo không gian xanh, nơi hoạt động nghệ thuật nghiệp dư và thường gắn liền với phòng ngủ và phòng sinh hoạt chung.
    • Loại lôgia phục vụ nội trợ gắn liền với bếp và khôi vệ sinh.
    Sàn của ban công, lôgia bắt buộc phải thấp hơn sàn trong nhà vài ba phân hay một tấc để bảo đảm vào ngày mưa nước mưa không tràn vào phòng; cửa mở tốt nhất là ra phía ngoài.
    ♦ Sán trời và giếng trời: sân trời là những sân thoáng thường có được nhờ lợi dụng các mái bằng được gọi là sân thượng vói bên trên không có mái che nhưng có thể có những giàn cây. Còn giếng trời là những khoảng sân trôlig nằm giữa không gian cl không có mái che với diện tích 9-12m2. Giêng trời rất hay được sử dụng trong khu nhà ố vùng nhiệt đới vì nó tạo khả năng phát triển mật độ xấy dựng, tạo mật độ cư trú cao cho nhà ỏ thấp tầng nhưng vẫn bảo đảm thông thoáng cách nhiệt, tạo gió đối lưu rất tốt.



    Hình 1.3.18

Sản phẩm liên quan

Đang cập nhật