Lượt xem: 3412

Thiết kế nhà liền kề và biệt thự liền kề khối ghép ( P1)

Mã sản phẩm :

Số lượng:

    Đây là những loại thiet ke nha lien ke ồ biệt thự có sân vưòn thuộc tiêu chuẩn tiện nghi khá và trung bình, phục vụ cho các gia đình trung lưu và khá giả, có thể vừa ở vừa tiến hành làm nghề và sản xuất hay chỉ đơn thuần để ở.

    1. Đặc điểm và phân loại thiet ke nha lien ke

    Đây là loại nhà ở thưòng gặp ở các đô thị và thị trấn, thưòng nằm ở khoảng giữa loại nhà ở nông thôn và loại nhà biệt thự. Các gia dinh được sống trong những khuôn viên độc lập khép kín với các tiện nghi đô thị nhưng có hạn chê hơn về mặt diện tích khu đất; sô’ tầng nhà ỏ có thể 1-4 tầng. Chúng ta có thể tham khảo các tiêu chuẩn diện tích lô đất ở như sau: ♦ Đối với biệt thự liên kế(h.l.4.ỉ)
    Đây là thiet ke nha lien ke loại nhà ở dành riêng cho từng gia đình nhưng khác với biệt thự đdn lập là lô đất dành cho mỗi gia đình có bị hạn chế; thường ngưòi ta cô’ gắng để giảm bớt các bề rộng mặt tiền nhằm làm tăng mật độ xây dựng đô thị, tiết kiệm các đưòng ổng kỹ thuật hạ tầng cơ sở. Ngôi nhà không thể đứng biệt lập giữa cây xanh và sân vườn mà chỉ có thể ghép vổi nhau vai kể vai hay lưng giáp lưng để tạo thành những biệt thự song lập, tứ lập.
    Khu đất quy định cho một gia đình:
    • Kiểu song lập (hai gia đình ghép), diện tích bằng 100-120m2 (nội thành) và 150-180m2 (ven đô).
    • Kiểu tứ lập (bôn gia đình , ghép), diện tích bằng 80-100m2 (nội thành) và 120-150m2 (ven đô).
    ♦ Đôi với nhà liên kế (hay nhà khối ghép)
    Khu đất quy định cho một gia đình:
    • 40-60m2 (khu phố trung tâm).
    • 60-80m2 (trong thành phố)
    • 80-100m2 (ven đô).
    Nhà ở liên kế là loại nhà có lịch sử tồn tại và phát triển rất lâu đòi, tuy vậy ngày nay nộ vẫn còn rất phù hợp với cuộc sông lùện đại. Ở ngoại vi những thành phố lớn, thành phố nhỏ và vừa ở các nước thì nhà khôi ghép được coi là kiểu thích hợp hơn cả vì nó kinh tê’ hơn các loại nhà xây dựng riêng biệt như nhà ỏ kiểu vưòn nông thôn, nhà biệt thự. Đây là loại nhà mà các căn được đặt cạnh nhau, xếp tliành từng dãy và có thể xây dựng hàng loạt. Đặc điểm của ngôi nhà là các lô đất thường có mặt tiền hẹp để tiết kiệm các đường ông kỹ thuật và tạo khả năng để gia đình có thể tiếp cận vối đường phô buôn bán và các tiện nghi đô thị. Mỗi gia đình được khai thác sử dụng toàn bộ các không gian trong phạm vi mảnh đất của mình và nhà ỏ chính chỉ được tiếp xúc vối thiên nhiên ở một hay hai hướng là chủ yếu vì các ngôi nhà (các khôi căn hộ) ghép liền sát nhau vai kề vai, lưng kể lưng. Hình dáng khối căn của các ngôi nhà liên kế này rất đa dạng, có thể là hình chữ nhật, hình chữ L … làm cho các dãy nhà ở trở nên sinh động và đa dạng hơn (h.I.4.9 đến h.I.4.20).



    Hình 1.4.9 Nhà khối ghép thiet ke nha lien ke có các ưu-nhược điểm sau:
    • Chất lượng sử dụng tốt (có thể tổ chức hoạt động ngoài tròi, nghỉ ngơi, phơi phóng), bô” trí khai thác cây xanh tốt, dễ tổ chức thông gió, phù hợp cho lối sinh hoạt lành mạnh và hợp vệ sinh; yên tĩnh vì được cách ly và cách âm chống ồn tốt.
    • Kết cấu đơn giản, dễ xây dựng .công nghiệp hóa và thi công nhanh.
    • Hình thức kiến trúc dễ xử lý với chất lượng mỹ quan cao.
    • Nhà tương đôi kinh tế vì nâng cao được mật độ cư trú (so với nhà – vưòn).
    • Tuy nhiên, nếu số’ lượng dãy nhà nhiều quá thì điều kiện tiệri nghi và điều kiện vệ sinh sẽ kém đi và việc xây dựng trở nên bất hợp lý.
    • Những căn nhà liên kế này có thể chia ra thành nhà một tầng, hai tầng hay nhà hai tầng gồm hai gia đình hoặc nhà ba tầng.
    + Nhà liên kế một tầng (h.I.4.9, h.I.4.10) có những ưu khuyết điểm sau:
    - Dễ đi lại vì có hai lốỉ ra vào trước và sau, nhưng lại không có tầng gác trên và cầu thang nên thích hợp vối gia đình có người già và trẻ em.
    - Kết cấu của ngôi nhà đơn giản, có thể dùng vật liệu địa phương, thi công nhanh gọn, không cần cơ giói hóa, có thể xây dựng theo phương pháp thú công truyền thống.
    - Tận dụng không gian mặt bằng lớn vì không cần các cầu thang và lối đi chung vổi các gia đình khác.
    - Tuy nhiên, kinh phí phúc lợi công cộng lổn, tốn đất, tốn đường đi và ngôi nhà chỉ nên có 1-2 phòng để có thể bảo đảm chiếu sáng tự nhiên tốt.
    Nhà hên kế một tầng ỏ Việt Nam thòi sau hòa bình được nghiên cứu thiết kê và xây dựng trong khoảng trưốc và sau năm 1960, thông thường là loại nhà một phòng, có sân trong, bếp và khu vệ sinh đặt ở phía sau. Trong ngôi nhà này thì tất cả mọi sinh hoạt đều tập trung vào một, hai phòng lốn gắn với bếp còn khối vệ sinh lại đặt cách xa chỗ ỏ và đó chính là nhược điểm chính của kiểu nhà này.
    + Nhà liên kế hai tầng (h.I.4.11, h.I.4.12 và h.I.4.14)
    Đốỉ vói loại nhà này thì một hộ chiếm cả hai tầng, những hộ lốn có 3-5 phòng: tầng dưđi đặt các phòng khách, bếp, khu vệ sinh; còn tầng trên đặt các phòng ngủ. Nhà khôi ghép hai tầng bôn phòng thường gặp nhất nhưng trong thực tế, nhà khôi ghép ở nước ta chủ yếu vẫn là nhà hai phòng. Loại nhà này có ưu khuyết điểm sau:
    - Hiệu quả kinh tế cao (khi diện tích ở từng căn hộ từ 40-50m2 trở lên)
    - Có thể tránh được chiều sâu căn hộ làm cho nhà phải phát triển kiểu ống quá dài, thiếu thông thoáng, bất tiện.
    - Bảo đảm khoảng cách ngắn từ phòng ở đến các phòng phụ.
    - Cầu thang có độ dốc lổn đặt ngay trong phòng nên không thích hợp vổi những gia đình có người già hoặc nhiều trẻ em.
    + Loại nhà khối ghép hai tầng cho hai gia đình (h.I.4.16)
    Loại nhà này mỗi tầng phục vụ chỉ một gia đình ỏ, có lối vào chung hoặc riêng; cầu thang riêng được dùng trong trưòng hợp nhà ít phòng. Ưu khuyết điểm của loại nhà này:
    - Loại nhà này kinh tế hờn nhà một tầng, thích hợp vối diện tích ỏ tương đôi nhỏ.
    - Tuy nhiên, vì các căn ở tầng trên thường có khu đất dành riêng ở phía trước nhà, khu đất của tầng dưới sẽ ỏ phía ngược lại, cho nên các cửa sổ các phòng của căn ở tầng dưới sẽ phải hướng ra khu đất của căn ỏ tầng trên và ngược lại. Do đó phải bôetrí làm sao để có thể tạo ra các cửa sô ở phía trên cao để tránh tầm nhìn ra vườn, tạo sinh hoạt kín đáo cho từng gia đình.
    Các phương pháp tổ hợp mặt bằng chính thiet ke nha lien ke (h.I.4.16):
    - Một lối vào chung cho căn tầng dưới và tầng trên.
    - Lối vào riêng cho căn tầng dưới và tầng trên nhưng ỏ cùng một phía.
    - Lối vào riêng cho mỗi căn và ỏ hai hướng khác nhau.
    - Lối vào từ cầu thang đặt ở ngoài tròi; cũng có trường hợp do nlià xếp lệch nhau nên có giải pháp đặt lôi vào từ mặt bên.
    + Loại nhà liên kế ba tầng (h.I.4.12, h.I.4.13, h.1.4.15):
    Đây là loại nhà gồm ba tầng với nhiều buồng phòng. Tuy nhiên, loại nhà này ít được xây dựng.
    Về đặc điểm tổ chức mặt bằng không gian người ta có thể gặp các hình thức tổ chức như sau:
    • Biệt thự liên kề bao gồm chủ yếu chỉ có hai loại:
    + Song lập (còn gọi là sinh đôi) đối xứng vạ không đối xứng.
    + Tứ lập đôi xứng và tự do.
    • Nhà hên kế bao gồm:
    + Nhà hàng phô (chỉ có sân sau, sân trong).
    + Nhà liên kê có sân vườn (có vườn trước sân sau).

Sản phẩm liên quan

Đang cập nhật