Đăng nhập
2. Thiet ke nha lien ke nhà ở hàng phố
Đây là loại nhà đồng thời có thể sử dụng để ỏ và để kinh doanh vì nhà ở gắn liền với hè phô” tạo nên những mặt phô”. Ở loại nhà này thì mỗi gia đình có khả năng tiếp cận vói đường phố trực tiếp khoảng 3,3-6m. Các tầng trệt giáp vối mặt phố thưòng để làm nghề phụ, kinh doanh, buôn bán. Nhà ghép sát liền nhau, cứ khoảng 60m thì lại có một lối vào để thông vói ngõ sau.Nhà hàng phố thường thấy ở các đường phố buôn bán nhỏ trong thành phố, thị trân; vì vậy người ta gọi đó là nhà ở kiểu thị dân. Mỗi gia đình được sử dụng độc lập từ tầng trệt trở lên. Khi thiết kế ngôi nhà cho từng gia đình đòi hỏi phải phối hợp, giải quyết, xử lý đồng bộ về hình khôi của toàn ngôi nhà hay cả đường phố. Loại nhà này có thể sử dụng đủ các loại vật liệu xây dựng với kỹ thuật tiên tiến hay thủ công cổ truyền và người ta cũng có thể tạo nên tính độc đáo của từng ngôi nhà, từng gia đình thông qua việc giải quyết xử lý mặt đứng và cửa hàng của từng gia đình (từng khôi ghép).
Nhìn chung các ngôi nhà này chỉ có thể lấy ánh sáng tự nhiên từ một hưóng đó là từ đường phố và dể cải tạo điều kiện khí hậu cho các phòng ở và phòng sinh hoạt trong từng gia đình thì mỗi nhà thường có từ một đến vài sân trong để có thể lấy ánh sáng bổ sung từ những sân trong kiểu giếng ánh sáng – sân trong nhỏ này (h.I.2.5).
Ngoài ra, do ảnh hưởng đôi lưu của không khí mà sân căn nhà hàng phố sâu như cái ồng cũng có tác dụng cải thiện vi khí hậu.
Trong các khu phố cổ hay khu phố mới xây dựng theo kiểu nhà hàng phố thì người ta đòi hỏi mật độ xây dựng phải đạt 65-75% và tôi đa là 85%.
♦ Đối vối các nhà ở kiểu hàng phố một tầng thì phía ngoài giáp phô dành cho sản xuất, phía giữa cho sinh hoạt ăn ở và lốp không gian cuối cùng là các khu phụ, bếp, xí tắm. Giữa khu kinh doanh và khu ở có một sân trong để tạo sự thông thoáng và nơi tiếp cận vối thiên nhiên, tại đây thường có chậu cảnh, bể cá … Nếu có điều kiện thì ở giữa khu ở và khu phụ sẽ có một sân nước, tại đây sẽ chủ yếu bô trí bể nước, chỗ rửa, giặt của gia đình (h.I.2.5 và h.I.4.19).
♦ Đô’i với các nhà hàng phố nhiều tầng thì số tầng cao của nhà tùy thuộc vào độ rộng của lòng đường (góc không chê 45 -ỉ- 60°).
• Bình quân chiều cao của phòng
#phòng – 3-3,6m.
■^■Lửa hòng “ 4,5 m.
• Cầu thang ở trong phòng
Rộng 70-80cm.
Dốc 40-60°.
• Bậc cầu thang
Cao: 17-25 cm.
Rộng: 20-27cm.
thường liên tục dưối 18 bậc không cần chiếu nghỉ.
VỊ trí của cầu thang thông thường tập trung ở giữa ngôi nhà hay cuối nhà, quanh sân để kết hợp lấy ánh sáng ỏ cuối lô đất. Cac cầu thang được dẫn thẳng lên sân thượng và có thể lấy ánh sáng từ mái cho cầu thang và cho các phòng ỏ xung quanh cầu thang (h.I.4.12).
Lầu một thường dành cho các phòng khách, phòng sum họp gia đình, các tầng cao dành cho khu sinh hoạt riêng tư cần yên tĩnh. Sân thượng được dùng làm nơi phơi và chỗ tiếp cận thiên nhiên của gia đình. Nếu nhà là mái bằng thì còn tổ chức thêm những giàn cây, những mái nhẹ nửa hở, tạo bóng mát và cách nhiệt cho mái.
Trên kiến trúc mặt đứng của nhà hàng phố người ta cho phép xây dựng những ban công để kết hợp che mưa, che nắng cho cửa hàng và tủ kính phía dưối, song độ sâu của ban công không được đưa ra quá 90cm đổi với các lòng đường rộng dưới 8m, còn đối với lòng đường rộng trên 16m thì ta có thể đưa ban công rộng tối đa là l,2m.
3. Thiet ke nha lien ke có sân vườn
Yêu cầu quy hoậch và kiến trúc nội thấtĐây là loại nhà biệt thự có sân vườn có tiêu chuẩn mức sống trên trung bình. Mỗi gia đình được sử dụng độc lập một lô đất từ 80 đên 100m2 và tối đa có thể tới 150m2. Mặt tiền lô đất thưòng từ 5,4 đến 7 m.
Các căn hộ ỏ trong dãy nhà có thể sử dụng chung phần mái tường, hàng rào, nhưng vẫn được khai thác độc lập sân vườn, cổng ngõ, hàng rào, sân thượng thuộc phần của mình.
Phần ỏ chính được thiết kế 1-4 tầng với kiểu sắp xếp vai kề vai và ngôi nhà có khả năng tiếp xúc vối thiên nhiên ở hai hướng quay ra đường trước và sau.
Mật độ xây dựng trên lô đất phải bảo đảm 50-60%. Mặt tiền của ngôi nhà bắt buộc phải lùi lại so với hàng rào một khoảng ít nhất là 2,5m.
Cách ghép các nhà và lô đất có rất nhiều kiểu tùy theo đặc điểm về địa hình và các khống chế về điều kiện quy hoạch (h.I.4.9 đến h.I.4.20).
Tổ hợp không gian nội thất có hai giải pháp chính (cho nhà một tầng):
• Dùng phòng cửa vào (tiền phòng) làm đầu nút giao thông.
• Dùng phòng khách làm đầu mút giao thông (h.I.3.20).
Việc phân khu ngày – đêm có tb’* theo kiểu hai bên phải – trái hoặc trước sau (h.I.4.2).
Môi quan hệ chính phụ có thể gặp các giải pháp sau:
• Khu phụ ở phía trước (h. 1.4.9)
• Khu phụ ở phía sau (h.1.4.10)
• Khu phụ ở bên sườn (h.I.4.12)
® Khu phụ ở giữa (h.I.4.12)
Mỗi giải pháp thiet ke nha lien ke đều có mặt ưu – khuyết riêng, tùy trường hợp không chế địa lý và sồ thích lối sống mà quyết định sự chọn lựa thích hợp. Nhìn chung nên lợi dụng khu phụ làm phòng đệm để chống nóng, chông lạnh, tạo kín đáo và yên tĩnh cho khu ồ của gia đình. Cũng cần chú ý mối quan hệ hợp.lý giữa bếp và sân sau, bếp và sinh hoạt chung, phòng ngủ và khối vệ sinh mà bố trí các phòng ốc thích hợp.
Tuy nhiên đối vổi những vùng có điều kiện khí hậư phức tạp vối hướng gió trái ngược nhau vào hai mùa nóng lạnh (miền Bắc VN) thì khu đệm có thể mang những lợi ích vào mùa này nhưng có thể gây những bất lợi vào mùa kia khi có hướng gió ngược lại.
Trong những căn nhà nhiều tầng, ngưòi ta có thể phân khu chức năng kiểu tầng trệt và tầng một dành cho các phòng khu sinh hoạt ngày vừa tiện dụng vừa tiết kiệm đưòng ổng kỹ thuật; lầu trên dành cho các phòng của khu sinh hoạt đêm.
Để bảo đảm tính kín đáo và yên tĩnh cho nghỉ ngơi và làm việc, người ta có thể gặp hai giải pháp (h.I.4.9):
• Dùng khu phụ đệm giữa khối phòng ở và đường phô (h.I.4.12,1.5.9)
Ưu điểm:
- Tiết kiệm đường ông kỹ thuật.
- Tạo kín đáo, cách ly tiếng ồn tốt.
Nhược điểm thiet ke nha lien ke :
- Mặt đứng không đẹp.
- Bất lợi cho việc liên hệ giữa khu phụ, bếp và sân trong.
• Đặt khu phụ vào phía sau, vào giữa nhà (h.1.4.12 1.5 9′.
Các khu phụ thường thiếu ánh sáng và điều ki*;”-, .thông gió không tốt thường người ta phải lấy ánh sáng từ trên mái xuốhg thông qua gian cầu thang hoặc người ta tạo nên giếng ánh sáng hay những mảnh sân nưốc nhỏ ở phía dưới và giếng được gắn liền với buồng lồng cầu thang hoặc với khu phụ đó (h.1.4.12).
b. Về cầu thang (h.I.4.21)
Phải bảo đảm thân thang rộng 800-1000 mm. Nếu lòng buồng thang rộng khoảng 2m ta có thể làm thang hai vế. Người ta cho phép độ dốc của cầu thang thường từ 35 đến 40° với bậc cao 16-16,5 cm, rộng 27-28 cm. Các cầu thang nếu đặt hở trong các phòng như phòng khách, phòng sinh hoạt chung thì thường làm rộng tối đa là 90 cm và các tay vịn nên thiết kê hở, thoáng để kết hợp làm phương tiện trang trí, tạo ra không gian sinh động phong phú.
Cũng như nhà hàng phố, các sân thượng ở nhà liên kê có sân vườn này thường làm mái bằng với giàn hoa có lối lên thuận tiện để khai thác, sử dụng như những vườn treo phục vụ nghỉ ngơi thư giãn và phơi phóng.
c. Đặc diểm mặt đứng thiet ke nha lien ke
Kiến trúc mặt đứng của các nhà liên kế có sân vườn có thể tạo từng mặt đứng riêng của ngôi nhà nếu mặt tiền của ngôi nhà rộng trên 5,4m. Khi ấy cách giải quyết sẽ tương tự như thiết kế mặt đứng của biệt thự (h.I.1.11, h.I.2.7, h.I.4.5).
Khi lô đất có mặt tiền hẹp thì ngưòi ta giải quyết hiệu quả mặt đứng thông qua việc tổ hợp mặt đứng của cả tổng thể ngôi nhà. Người kiến trúc sư có thể vận dụng các quy luật về nhịp điệu qua việc nhắc lại các hình thức giống nljMU của cửa sổ, ban công, lôgia của các căn hộ trong ngôi nhà đó và thông qua hiệu quả sự tương phản giữa phần rỗng và đặc, giữa phần sáng và tốị, thông qua việc sử dụng các thủ pháp cửa góc, cửa sinh đôi,cho từng căn hộ hay cho hai căn hộ cạnh nhau (h.I.1.10, h.I.1.11, h.I.4.8).
Sản phẩm liên quan
Đang cập nhật
Mua ngay
Thiết kế nhà liền kề và biệt thự liền kề khối ghép ( P2)
0đ
Số lượng: 1
THÔNG TIN KHÁCH HÀNG
ĐỊA CHỈ GIAO HÀNG
HÌNH THỨC THANH TOÁN
THÔNG TIN ĐẶT HÀNG CỦA BẠN
Thiết kế nhà liền kề và biệt thự liền kề khối ghép ( P2)
0đ
Số lượng: 1
Tiền sản phẩm
THÔNG TIN KHÁCH HÀNG
- Họ và tên:
- Điện thoại:
- Email:
ĐỊA CHỈ GIAO HÀNG
- Địa chỉ:
- Quận / huyện:
- Tỉnh / thành phố:
- Phí vận chuyển:
- Ghi chú:
HÌNH THỨC THANH TOÁN